Thiên Cầu và Nhật Động
1.Khái niệm Thiên Cầu
Thiên Cầu là một hình cầu tưởng tưởng mà tâm trùng với tâm Trái Đất (một số tài liệu ghi tâm là nơi ta đứng quan sát), có bán kính vô cùng lớn. Các thiên thể ở rất xa ta coi như chúng nằm trên mặt của Thiên Cầu.Hình 6.1: Thiên Cầu
2.Nhật động.
Do sự tự quay của Trái Đất, ta thấy các thiên thể mọc ở phía Đông, lặn ở phía Tây. Quá trình này tuần hoàn theo thời gian từ ngày này qua ngày khác. Vì các thiên thể ở rất xa nên chúng ta thường coi chúng bị gắn chặt vào thiên cầu, vì vậy chúng ta tưởng tượng rằng thiên cầu đang quay. Sự quay của Thiên cầu trong một ngày đêm gọi là Nhật động.
3.Những đường, điểm cơ bản trên Thiên Cầu.
-Cực Vũ Trụ : Thiên Cầu quay quanh một trục gọi là trục cực. Trục cực cắt Thiên cầu tại 2 điểm gọi là 2 cực Vũ Trụ : Cực Vũ trụ Bắc và Cực Vũ trụ Nam. (Thiên cực Bắc và Thiên cực Nam). Hiện nay Thiên cực Bắc gần với sao Bắc Cực. Do hiện tượng Tiến độn...
1.Hệ tọa độ đường chân trời.
-Vòng thẳng đứng: là những vòng tròn lớn đi qua thiên đỉnh và vuông góc với đường chân trời. -Độ cao thiên thể (h): là khoảng cách góc từ đường chân trời đến thiên thể trên vòng thẳng đứng đi qua thiên thể. VD : HS = SS’. -Khoảng cách thiên đỉnh (z) : là...
3.Hệ tọa độ Xích đạo II.
-Đường cơ bản : Xích đạo trời. -Điểm cơ bản : Điểm xuân phân γ (là 1 trong 2 giao điểm của vòng Hoàng đạo và mặt phẳng Xích đạo trời) . -Tọa độ : Xích vĩ δ và xích kinh α -Xích kinh α của thiên thể S là góc giữa vòng giờ qua điểm Xuân phân γ và vòng giờ qua S tính từ điểm γ theo chiều ngược với chiều nhật động. αS = γS’ Hình 6.7 : Hệ tọa độ Xích đạo II Lưu ý: xích vĩ d và xích kinh a đều không bị thay đổi vì nhật động và không phụ thuộc nơi quan sát. Ngoài ra còn có Hệ tọa độ Thiên hà với mặt phẳng cơ bản là mặt phẳng Thiên hà.
1.Độ cao của Thiên cực và vĩ độ φ nơi quan sát.
- Độ cao của Thiên cực bằng vĩ độ địa lý của nơi quan sát. -Xích vĩ của thiên đỉnh bằng vĩ độ địa lý của nơi quan sát.
2.Hiện tượng mọc và lặn của Thiên thể do Nhật động.
-Do Nhật động. các thiên thể vẽ lên những vòng tròn nhỏ song song với Xích đạo trời. Tùy theo vĩ độ φ của nơi quan sát mà Xích đạo trời tạo với đường chân trời một góc xác định (900 - φ). -Từ đó vòng Nhật động có thể : + Cắt đường chân trời tại 2 điểm: Th...
4.Sự biến thiên tọa độ của thiên thể do Nhật động.
-Tọa độ chân trời của thiên thể biến thiên liên tục do Nhật động với chu kì bằng chu kì Nhật động. -Tại thời điểm lặn, mọc, độ cao của thiên thể bằng không, phương vĩ phụ thuộc xích vĩ thiên thể và vĩ độ nơi quan sát. Từ lúc mọc đến lúc qua kinh tuyến tr...
Bạn đã thích câu chuyện này ?
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!